Máy bơm nước thoát sàn được sử dụng trong chung cư

Bạn xây dựng tại các tòa nhà việc xử lý nước tòa nhà cần phải được sử dụng những loại máy bơm nước để đặt các vị trí thoát sàn. Vậy làm sao để lựa chọn một loại máy bơm nước phù hợp với công việc của bạn. Và tính chọn sao cho phù hợp với công trình của bạn. Để thoát lượng nước mưa nước tù đọng của công trình. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu với khách hàng cánh chọn máy bơm nước phù hợp nhất.
– Phải chọn một loại bơm là dạng bơm chìm đặt ở khu vực hố móng bạn cần phải xác định lưu lượng nước ở hố móng. Và các khu vực nước và xử lý nước. 
– Chọn công suất theo thiết kế có thể xử lý nước. và cung cấp nước và xử lý nước và hút một lượng nước thải phù hợp không để nước trào được ra khỏi miệng hố thu. 
– Thiết kế một hố thu nước đảm bảo cho các thiết bị máy bơm nước vận hành ổn đinh hơn. Và hiệu quả hơn trong quá trình sử dụng máy móc. 

Bài viết sau chúng tôi xin hướng dẫn chọn lựa sử dụng máy bơm nước hiệu quả tốt hơn. để chọn một dòng máy bơm nước hiệu quả.  sau đây là thông số chọn máy bơm nước.

– Nước thải từ các trung tâm thương mại, các công trình công cộng, nhà ở, trước khi xả vào mạng lưới thu gom nước thải phải được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại xây dựng ít nhất 3 ngăn trước khi dẫn đến trạm xử lý tập trung.

 

 + Bể tự hoại : chia làm 3 ngăn, ngăn 1 chứa nước đen từ wc, ngăn 3 chứa nước xám sinh hoạt.

 

VD: Số lượng căn hộ mà bể tự hoại phục vụ :156 căn, Chọn 6 người /căn hộ.

 —> số người mà bể tự hoại phục vụ : 156 x 6=936 người.

 – Tiêu chuẩn thải nước của một người trong một ngày: 60l/người/ngày ( nước đen). 

 —> Lưu lượng nước thải chảy vào bể tự hoại : 936 x 60=56160 l/ngày=56 m³/ngày. 

 – Tiêu chuẩn thải nước của một người trong một ngày: 80l/người/ngày ( nước xám). 

 —> Lưu lượng nước thải chảy vào bể tự hoại : 936 x 80=74880 l/ngày=75 m³/ngày. 

 – Nước từ xí tiểu ( nước đen ) chảy vào ngăn đầu tiên của bể tự hoại, nước từ sinh hoạt tắm giặt (nước xám ) chảy vào ngăn 3 của bể tự hoại. 

 – Chọn thời gian lưu nước là 2 ngày cho nước đen , đảm bảo chế độ tự phân hủy của bùn cặn là tối ưu nhất. 

 —> Dung tích ngăn 1 là: 56 x 2= 112m³ ( theo kinh nghiệm thiết kế, lượng bùn cặn tại Việt Nam, cụ thể là khu vực phía Bắc có độ ẩm cao và nhiệt độ thay đổi bất thường làm cho hệ số phân hủy bùn cặn biến đổi, để đảm bảo sự an toàn trong quá trình vận hành bể được tối ưu nhất , đề nghị tăng dung tích dự phòng bể cho lượng bùn cặn và váng nổi là 10%. 

 —> Vậy dung tích thực tế cần sử dụng là 124m³. (dung tích thực tế của bể là 165m³) thỏa yêu cầu. 

 – Cũng theo tính toán như trên : lưu lượng nước thải ( nước xám ) là 75m³/ngày, đưa vào ngăn 3 của bể phốt , chọn thời gian lưu nước là 0,5 ngày , đủ để một phần cặn lơ lửng trong nước xám lắng xuống đáy bể, đảm bảo nước thải đầu ra chứa hàm lượng cặn lơ lửng là tối thiểu nhất. Dung tích cần thiết của ngăn 3 là : 65m³ 

 

 + Chức năng của từng công trình đơn vị : 

 – Bể tự hoại sử dụng với mục đích xử lý toàn bộ các loại nước thải cho tòa nhà ( nước đen và nước xám), nguyên lý của toàn bộ quá trình xử lý được thiết kế dựa vào phương pháp của bể tự hoại truyền thống, bể tự hoại được chia làm 3 ngăn : ngăn chứa và phân hủy cặn lắng bằng vi khuẩn kỵ khí, ngăn lắng 1 và ngăn lắng 2. 

 

 + Ngăn chứa và phân hủy kỵ khí : 

 – Thành phần, đặc tính của nước thải từ sinh hoạt dân cư là chứa nhiều chất hữa cơ, cặn lơ lửng hòa tan và không tan trong nước, chứa nhiều hàm lượng Nitơ và photpho tồn tại dưới các dạng hợp chất muối. 

 – Nước thải từ nhà xí và âu tiểu tập trung tại ngăn đầu tiên của bể, thành phần chủ yếu của loại nước thải này chứa hàm lượng cặn lơ lửng khá lớn, thành phần cặn có tỉ trọng cao được giữ lại. 

 – Tại đây các thành phần ô nhiễm này sẽ được xử lý bằng các loại vi sinh vật yếm khí tồn tại dưới đáy bể, chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ, các thành phần muối amoni thành các khí tự do, tách ra khỏi nước, làm giảm hàm lượng ô nhiễm từ 40% – 45%. 

 – Phần váng nổi tích lũy trên bề mặt cũng sẽ được tính toán và hút định kỳ cùng với lượng cặn đã phân hủy trong bể, việc bố trí thông hơi cho bể này là cần thiết. 

 

 + Ngăn lắng : 

 – Thành phần của nước thải sau khi qua bể chứa và lên men cùng với lượng nước thải xám từ các hoạt động sinh hoạt khác chứa một lượng rất lớn hàm lượng cặn lơ lửng và váng nổi. 

 – Việc bố trí 2 bể lắng hoạt động theo cấp sẽ giảm tối đa lượng cặn lơ lửng này, tại ngăn tách váng cuối cùng của bể, việc bố trí thu nước như thiết kế sẽ giữ lại toàn bộ lượng váng nổi này. Bùn lắng và các váng nổi sẽ được hút định kỳ 1 -2 năm một lần. 

 – Theo tính toán thiết kế đã giải trình, cùng với sự phối hợp hệ thống thoát nước ngoài nhà, nước thải đầu ra của bể tự hoại đấu nối vào hệ thống theo nguyên tắc tự chảy. 

Gọi Ms. Hồng: 0983.480.878

Nguồn : Sưu tầm internet